Chỉ số MCV là gì? 

Nhiều người thắc mắc chỉ số MCV là gì? Ý nghĩa của chỉ số MCV đối với sức khỏe hiện tại của chúng ta. Để tìm hiểu về chỉ số MCV và ý nghĩa sự tăng giảm của chỉ số này, mời bạn tham khảo thông tin dưới đây. 

ý nghĩa xét nghiệm máu khi mang thai

Chỉ số MCV là gì?  
MCV là chỉ số phản ánh thể tích trung bình của hồng cầu
Rất nhiều người cầm kết quả xét nghiệm máu trong tay, nhưng không biết chỉ số MCV là gì? (ảnh minh họa)
MCV tên tiếng anh là Mean Corpuscular Volume có nghĩa là thể tích trung bình của hồng cầu (một loại tế bào chiếm số lượng nhiều nhất trong máu, chứa huyết sắc tố giúp cho máu có màu đỏ. Vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và nhận CO2 từ các mô để đào thải ở phổi).

Chỉ số MCV phản ánh thể tích trung bình hồng cầu trong máu. Chỉ số MCV bình thường sẽ ở mức khoảng từ 80-100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1 triệu lít).

- Chỉ số xét nghiệm MCV < 80 fl thường gặp ở người thiếu máu hồng cầu nhỏ

- Chỉ số xét nghiệm MCV > 100 fl thường gặp ở người thiếu máu hồng cầu đại

Ý nghĩa sự tăng, giảm chỉ số MCV
Chỉ số xét nghiệm MCV nếu nằm ngoài mức giới hạn cho phép bạn có thể phản ánh một số bệnh lý có liên quan. Vì vậy, nếu chỉ số MCV của bạn thấp hoặc cao hơn mức bình thường, bạn cần lưu ý một số điều sau:

Chỉ số MCV thấp cảnh báo điều gì?
Chỉ số MCV thấp cảnh báo bệnh thiếu máu thiếu sắt, thalassemia, bệnh lý hồng cầu,... (ảnh minh họa)
Chỉ số MCV thấp cảnh báo bệnh thiếu máu thiếu sắt, thalassemia, bệnh lý hồng cầu,... (ảnh minh họa)
Chỉ số MCV thấp là khi kết quả kiểm tra MCV < 80fl. Điều này phản ánh cơ thể bạn đang trong tình trạng thiếu máu. Nguyên nhân có thể do thiếu máu thiếu sắt, bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia, bệnh lý hemoglobin khác.

Nếu chỉ số xét nghiệm MCV xuống quá thấp, phản ánh tình trạng thiếu máu nghiêm trọng thường trong các bệnh mãn tính, bệnh lý về hồng cầu, suy thận mãn tính, nhiễm độc chì.

Ở phụ nữ mang thai chỉ số xét nghiệm MCV cũng có thể thấp hơn mức bình thường nếu không được bổ sung lượng sắt đầy đủ.

Theo một số nghiên cứu về nhu cầu hàm lượng sắt cần cho một ngày ở mỗi đối tượng như sau: 

có nên chữa viêm lộ tuyến bằng dao leep

- Trẻ 3-6 tháng tuổi, cần khoảng 6.6 mg/ngày

- Trẻ 6-12 tháng tuổi, cần khoảng 8.8 mg/ngày

- Trẻ 1-10 tuổi, cần khoảng 10mg/ngày

- Trẻ 10-18 tuổi, cần khoảng 12mg/ngày

- Ở người trưởng thành: nam (10 mg/ngày), nữ (15mg/ngày)

- Phụ nữ mang thai, cần khoảng 45 mg/ngày

- Phụ nữ sau mãn kinh, cần khoảng 10mg/ngày

Bác sĩ sẽ thăm khám, dựa vào kết quả xét nghiệm máu, mức độ thiếu hụt chỉ số MCV và căn cứ vào kết quả của các chỉ số có liên quan như RBC (hồng cầu), HGB (huyết sắc tố), HCT (khối hồng cầu), MCH (lượng huyết sắc tố hồng cầu), MCHC (nồng độ huyết sắc tố tế bào hồng cầu) để chẩn đoán rõ nguyên nhân và đưa ra biện pháp điều trị tốt nhất.

Chỉ số MCV cao có nguy hiểm không?
chỉ số MCV cao thiếu máu hồng cầu lớn do thiếu hụt vitamin B12 hay axit folic
Chỉ số MCV cao thiếu máu hồng cầu lớn do thiếu hụt vitamin B12 hay axit folic. (ảnh minh họa)
Chỉ số MCV caokhi kết quả kiểm tra MCV > 100fl. Điều này phản ánh hồng cầu của bạn có thể đang bị phì ra, thiếu máu hồng cầu lớn. Nguyên nhân có thể do sự thiếu hụt B12 hay axit folic. Bác sĩ sẽ tư vấn giúp bạn chế độ ăn uống, tập luyện và sử dụng thuốc bổ sung vitamin B12 cho bạn. 

các bệnh hậu sản thường gặp

Thiếu máu gây ảnh hưởng đến sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Trường hợp thiếu máu bệnh lý (Thalassemia - bệnh tan máu bẩm sinh) cần có biện pháp điều trị cải thiện để đảm bảo lượng máu đủ để có thể duy trì sự hoạt động của các cơ quan. Trường hợp thiếu máu nặng, người bệnh có thể cần phải bổ sung máu trực tiếp thông qua truyền máu. Với những trường hợp thiếu máu nhẹ, bác sĩ sẽ tư vấn giúp bạn các bổ sung lượng máu thiếu hụt thông qua chế độ ăn uống hàng ngày như vitamin C, thịt đỏ, rau xanh, các loại đậu giàu axit folic như đại Hà Lan, hay các thực phẩm giàu vitamin B12 như gan, cá, trứng, sữa, ngũ cốc dinh dưỡng,… sẽ giúp bổ sung lượng sắt thiếu hụt trong cơ thể bạn nhằm duy trì chỉ số MCV về mức ổn định.

Cần lưu ý gì trước khi làm xét nghiệm máu xác định chỉ số MCV?
lưu ý khi xét nghiệm mcv
Các chỉ số xét nghiệm máu sẽ giúp bác sĩ có cơ sở để đưa ra những chẩn đoán chính xác về tình trạng sức khỏe của người bệnh.
- Để có kết quả chính xác, trước khi thực hiện xét nghiệm máu bạn nên nhịn ăn trước 4-6 giờ. Điều này là không bắt buộc đối với xét nghiệm máu kiểm tra tình trạng thiếu máu nhưng để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất bạn nên nhịn ăn và tiến hành làm xét nghiệm vào buổi sáng.

- Không nên uống các loại đồ uống có gas, có cồn, đồ uống chứa chất kích thích như bia, rượu, nước ngọt,... trước khi làm xét nghiệm.

- Với những người có tiền sử thiếu máu nên thông báo cho bác sĩ để giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh được nhanh chóng và chính xác nhất.

http://gisdata.scag.ca.gov/Lists/AccessRequests/DispForm.aspx?ID=9832
http://ipc.daknong.gov.vn/vn/raovat/1241/45034.html
http://municipios.rionegro.gov.ar/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/chi-so-rbc-la-gi
http://shared.esade.edu/sites/eabis/Lists/Eabis/DispForm.aspx?ID=16821
http://www.bncustoms.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/ThongTinTuVan.aspx?List=74a5f817%2D8ebb%2D4cd0%2Daa5a%2Dcfd8c02ac124&ID=23347
http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/viem-%C4%91ai-trang-co-that-la-gi
http://www.snnptnt.danang.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/chi-so-hct-la-gi
https://community.fema.gov/AP_Answers?id=906t0000000blS1AAI
https://oag.treasury.gov.za/RMF/Lists/Framework%20Feedback/DispForm.aspx?ID=5181
https://studiumfc.umontreal.ca/blog/index.php?entryid=11904
https://telegra.ph/benh-viem-dai-trang-09-18
https://biztime.com.vn/post/484615_y-ngh%C4%A9a-xet-nghi%E1%BB%87m-mau-khi-mang-thai-https-sanphukhoa-info-vn-y-nghia-cua-xet-ng.html
https://biztime.com.vn/post/484616_co-nen-ch%E1%BB%AFa-viem-l%E1%BB%99-tuy%E1%BA%BFn-b%E1%BA%B1ng-dao-leep-https-sanphukhoa-info-vn-co-nen-chua-vie.html
https://biztime.com.vn/post/484617_cac-b%E1%BB%87nh-h%E1%BA%ADu-s%E1%BA%A3n-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-g%E1%BA%B7p-https-sanphukhoa-info-vn-cac-benh-hau-san-thuong-gap.html
https://amos.ukf.sk/blog/index.php?entryid=14915
http://rtsla.khai.edu/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/%E2%80%8D%E2%80%8Dcac-benh-da-day-pho-bien%E2%80%8D